Tiểu thuyết Giường Đơn Hay Giường Đôi-full
Lượt xem : |
ng hứa hẹn vẫn chưa gửi qua, Lâm Quả Quả cũng không lên mạng. Đang chuẩn bị thoát, MSN hiển thị Vĩnh Bác lên mạng.
Sau khi anh lên đường đi Tân Cương làm chuyên đề về con đường tơ lụa, hai người có lẽ lâu lắm không gặp, đến công việc phiên dịch mấy ngày rồi anh cũng không nhờ Phổ Hoa làm.
Phổ Hoa mở cửa sổ nói chuyện với Vĩnh Bác, đang chuẩn bị chào hỏi thì màn hình đột nhiên hiện ra một hàng chữ, rất dài, chữ cái với các con số lung tung, cho thấy người gõ chữ rất sốt ruột.
Cô không hiểu hai câu phiên âm ban đầu, gửi một hàng dấu hỏi cho Vĩnh Bác thì di động reo.
“A lô? Phổ Hoa!”. Tín hiệu điện thoại không tốt, tạp âm rè rè, giọng Vĩnh Bác rất lớn: “Em đang ở đâu?”.
“Em... em vừa tham gia đám cưới bạn xong, sao vậy?”.
“Vĩnh Đạo đâu!”.
“Anh ấy...”. Phổ Hoa lần nữa lại nghẹn lời.
“Chuyện của phòng thí nghiệm, em biết không? Mẹ vừa gọi điện cho anh xong, nói Vĩnh Đạo muốn bà đưa mười vạn tệ, buổi sáng chuyển qua, chiều đã không thấy người đâu rồi! Rốt cuộc xảy ra chuyện gì? Nó đâu!”. Vĩnh Bác hỏi như pháo nổ liên hồi, thở hổn hển, phì phò, “Mẹ kiếp, cái đường dây ghẻ này, tín hiệu bên này không ổn định, Phổ Hoa, nghe thấy không!”.
Niềm vui tham gia hôn lễ bị những lời của Vĩnh Bác xóa sạch, tâm trạng của Phổ Hoa bất giác trĩu nặng.
“Mẹ gọi cho em, sao em luôn không nhận máy, hai đứa rốt cuộc xảy ra chuyện gì? Vĩnh Đạo đâu? Hay bị người ta lừa rồi: Bố huyết áp không tốt, không chịu được lo lắng, em kêu nó về nhà ngay cho anh, nói rõ sự tình! Tiền là chuyện nhỏ, người phải về trước, em cũng vậy!”. Tính cách Vĩnh Bác chưa bao giờ khách sáo, toàn dạy dỗ bọn họ như phụ huynh, “Em là vợ nó, cho dù xảy ra chuyện gì đều không thể khoanh tay đứng nhìn, Phổ Hoa, em nghe thấy không!”.
“Em...”. Phổ Hoa nhất thời khó mà giải thích được.
“Lần trước Vĩnh Đạo từng nói qua với anh, anh tưởng là việc nhỏ ứng phó một chút là qua thôi, sao bây giờ lại thành nghiêm trọng như vậy? Em nói đi chứ, anh đang hỏi em đấy? Vĩnh Đạo đi đâu rồi, mẹ đang lo đi tìm nó, kêu nó nhanh chóng về nhà, không về cũng phải gọi điện cho cả nhà để mọi người biết nó bình an! Di động của nó cũng tắt! Làm thế nào đây?”.
“Vâng... em... em lập tức... đi tìm anh ấy...”. Phổ Hoa nơm nớp lo sợ đồng ý yêu cầu của Vĩnh Bác, căn bản không kịp cúp máy, trực tiếp dùng máy bàn gọi tới nhà Hải Anh, nghe ngóng tăm tích của Vĩnh Đạo từ chỗ Doãn Trình. Suốt đêm, Phổ Hoa gọi điện rất nhiều lần, tới ngày thứ hai di động vẫn hàng nghìn lần vang lên như nhau: “Số máy quý khách vừa gọi hiện không liên lạc được”.
Sáng hôm sau, theo ý của Vĩnh Bác, Phổ Hoa khắc phục trở ngại trong lòng, gọi điện về nhà Vĩnh Đạo động viên hai cụ, lại xin nghỉ chạy đến cơ quan Doãn Trình, dù thế nào cũng bắt cậu ta tìm ra tung tích của Vĩnh Đạo.
Doãn Trình cách một ngày sau mới có tin tức, cậu ta đưa Phổ Hoa một số di động nơi khác, nói Vĩnh Đạo đã liên lạc về nhà.
Có được số điện thoại, Phổ Hoa vội vã gọi, điện thoại không ai nhận, reo đủ một phút mới có người nghe.
‘Thi Vĩnh Đạo!”.
Họ lâu lắm không nói chuyện điện thoại, cô lo lắng cho sự an nguy của anh, vì vậy buột miệng gọi tên anh, hoàn toàn không ngờ được tiếng trả lời đầu dây bên kia là vài tiếng ho khẽ khàng.
Giống như giọng anh nhưng cô không dám khẳng định.
“Thi Vĩnh Đạo? Là anh à?”.
Cô nắm chặt ống nghe, trái tim bất giác cũng siết chặt.
Im lặng hồi lâu, đối phương vẫn không trả lời.
Mất hết sự kiên nhẫn, cô lại không thể không nén lại mâu thuẫn và khúc mắc trong lòng, dịu giọng, gọi như khẩn cầu một lần nữa.
“Vĩnh Đạo à?”.
Lần này im lặng lâu hơn, khi cô gần như từ bỏ thì một lời đáp khàn và nhỏ vang lên chỉ có một từ.
“Ừ...”.
Chương 4: Vĩnh Đạo trong ký ức - mười tám tuổi
Lời thổ lộ của Vĩnh Đạo giống như một trận núi lở, hoàn toàn phá tan sự bình tĩnh ban đầu trong lòng Phổ Hoa. Cô chưa bao giờ coi cậu ấy là hồng thủy haymãnh thú, nhưng cuộc tấn công tình cảm bất ngờ xảy ra này khiến lòng cô vô cùng rối loạn.
Cuối tuần, cô cùng mẹ về nhà bà ngoại, ngơ ngẩn ngồitrông sạp thuốc lá nhỏ ông ngoại mở. Buổi tối ngủ trênchiếc giường đơn nho nhỏ của cậu trước khi cậu kếthôn, Phổ Hoa giơ chiếc gương trang điểm lên ngắm gương mặt mình, không thể tưởng tượng “thích” rốt cuộc là cái gì, Thi Vĩnh Đạo lại “thích” cô ở điểm nào.
Đối với cô, cuộc sống ngoài bố mẹ thì chỉ còn có họchành, điều duy nhất từng hy vọng có được chẳng qualà “tình bạn” của Kỷ An Vĩnh. Cả đêm Phổ Hoa viếtcho Kỷ An Vĩnh một lá thư, viết rất lâu, hỏi thăm bệnh tình và tình trạng hồi phục của cậu ấy, sau đó bày tỏ một cách lờ mờ vài lời cô muốn nói. vốn định đặt thiếp chúc mừng năm mới vào chỗ ngồi của cậu ấy, lại cảm thấy không ổn, mang về nhà đặt trong ngăn tủ lần lữakhông tặng.
Một tuần sau, Kỷ An Vĩnh vẫn không đi học, Phổ Hoa bồn chồn, gửi thư vào hòm thư của trường. Đặt thưxong, trời mưa lất phất, sau đó đúng một tuần lễ đềumưa âm u. Chỗ ngồi của Kỷ An Vĩnh vẫn trống, tronglòng Phổ Hoa cũng có một khoảng trống.
Thi Vĩnh Đạo không còn chủ động nói chuyện với cô nữa, chỉ như có mà cũng như không chờ đợi câu trả lời của cô. Hôm ấy cô trốn tránh, sau đó cậu ấy thườngkhông hẹn mà xuất hiện trên con đường cô về nhà, nhà ăn của trường, góc rẽ cầu thang, thậm chí cả vănphòng của giáo viên. Nhưng điều Phổ Hoa làm là im lặng trốn tránh.
Hai ngày sau cô lặng lẽ mở hòm thư, bức thư đó đãkhông còn nữa, Phổ Hoa thấp thỏm, lo lắng, bất an ngồi trên bậc thang lên sân thượng ngắm mưa, suy đoán khi nào Phong Thanh sẽ giao thư cho Kỷ An Vĩnh, cậu ấy đọc xong sẽ trả lời thế nào.
Phổ Hoa của tuổi mười lăm vẫn không hiểu cái gì là tình yêu, thứ cô nhìn thấy chỉ là bố mẹ cãi nhau ngày càng nhiều, bố gánh vác trách nhiệm cuộc sống nặng nề. Ngoài bài vở nặng nhọc, niềm vui đơn thuần nhất trong cuộc sống là sự quan tâm, lo lắng, thậm chí cả buồn bã của cô, mà những thứ này cô đều dành cho Kỷ An Vĩnh.
Một tháng sau khi kết thúc khóa học huấn luyện quân sự, Kỷ An Vĩnh trở lại lớp, Thi Vĩnh Đạo mang đồ giúp cậu ấy, đưa cậu ấy vào lớp học. Cầu Nhân tổ chức chomọi người viết thiệp thăm hỏi đặt trên bàn cậu ấy. PhổHoa ký tên ở góc, chữ viết rất nhỏ.
Một thời gian rất lâu sau đó, tất cả mọi thứ của lớp 10 (6) đều như trước đây, thỉnh thoảng Kỷ An Vĩnh hỏi Phổ Hoa về tiếng Anh, giờ thể dục khi chạy sẽ gật đầu chào hỏi nếu gặp, cậu ấy vẫn nói tiếng “hi”, quan hệ bọn họ cũng chỉ dừng ở đó.
Nhưng sự nhiệt tình của Thi Vĩnh Đạo không biết từ lúc nào bỗng dừng lại. Cậu ấy không còn theo cô khi tan học, không còn đợi cô trên đường, thậm chí cố ý trốn cô, dường như lời thổ lộ hôm ấy chỉ là trò chơingu xuẩn tột cùng. Trong chờ đợi lo sợ bất an, PhổHoa đón nhận kỳ thi đầu tiên của cuộc sống cấp ba.
Trước ngày công bố thành tích giữa kỳ, Quyên Quyên nhét riêng cho Phổ Hoa một mảnh giấy, trên đó viết: Buổi trưa gặp nhau ở tầng thượng.
Hỏi ai viết, cô ấy nói là Doãn Trình.
Tiết cuối cùng của buổi sáng, Phổ Hoa nhiều lần nhìnsang chỗ ngồi của Kỷ An Vĩnh. Cậu ấy nghe giảng một cách bình tĩnh, cảm giác được ánh mắt của cô, cậu ấy hơi nghiêng đầu cười. Trải qua hai tháng mong chờ hết sức lo sợ, khoảnh khắc này, Phổ Hoa cuối cùng cũngcó thể kiềm chế được bản thân, dồn sự chú ý lênquyển sách.
Trưa hôm đó, cô đợi mọi người đi ăn cơm hết mới một mình lên tầng thượng.
Tầng thượng không có Kỷ An Vĩnh, có người ngồi bên lan can, quả bóng rổ đặt cạnh chân, ánh mắt dừng tạimột điểm xa xa nào đó. Cậu ấy đứng lên bước tới trước mặt cô, nhặt bóng lên, một cái bóng nhỏ lướt qua mặt cô.
“Lời của mình, cậu hiểu chứ?”. Cậu ấy hỏi.
Cô không thể nói chuyện với cậu ấy, từ chối đối diện với cậu ấy, cúi đầu nhìn mũi giày của mình. Dườngnhư từ khi quen cậu ấy, thứ cô làm nhiều nhất cũng là trốn tránh ánh mắt của cậu.
Sau đó cậu ấy lặng lẽ bỏ đi, quả bóng lăn tới lan can.
Trước tiết học buổi chiều, Doãn Trình đỡ Thi Vĩnh Đạo từ ngoài trở về, đi qua Phổ Hoa, cô ngửi thấy mùirượu xộc vào mũi. Là trạng nguyên hóa học trong kỳ thi trung học toàn khu vực, Thi Vĩnh Đạo lại nộp giấy trắng trong kỳ thi môn hóa giữa kỳ.
Noel năm đó, Tết dương lịch, thậm chí cả Tết âm lịch,Phổ Hoa không hề nhận được một tấm thiệp nào. Đếnthư hồi âm của Kỷ An Vĩnh cũng không có. Ngày ngày gặp mặt, chẳng phải người dưng, đây không phải loại quan hệ mà cô mong đợi.
Khi cô ở nhà bà ngoại, thi thoảng nói chuyện điện thoại với Kỷ An Vĩnh phần lớn là thảo luận việc học tập. Trước khi cúp máy, cậu ấy sẽ lịch sự nói trước câu “Chúc ngủ ngon”, Phổ Hoa lặng lẽ nắm ống nghe, vì trong câu tạm biệt này có nỗi bi thương không cáchnào giải thích được trong lòng.
Sau kỳ thi giữa kỳ, trải qua thời gian thi thử rất dài, đến gần cuối kỳ thành tích của Phổ Hoa mới khởi sắc. Nhưng lúc đó, gia đình lại không còn là chỗ dựa kiêncố vững chắc nữa, vẫn đề giữa bố và mẹ trở nên nghiêm trọng.
Nghĩ tới nửa năm sau của lớp mười còn có hai kỳ thi, bố mẹ dứt khoát để cô về sống ở nhà bà ngoại. Côkhông hề biết rõ trong nhà rốt cuộc xảy ra chuyện gì, sau này thường là mẹ qua ở cùng cô, một mình bố ở nhà. Sắc mặt bố mẹ không tốt, Phổ Hoa cũng cố chịu không khí nặng nề này, sống thấp thỏm lo âu từng ngày.
Trước kỳ thi cuối kỳ, chủ nhiệm lớp tìm cô nói chuyện, khuyên cô suy nghĩ vấn đề lựa chọn ban khi vào lớp mười một, đồng thời để cô và Thi Vĩnh Đạo trở thành đôi bạn cùng tiến. Học kỳ vừa rồi, thành tích tiếng Anhcủa cậu thảm hại đến mức không thể thảm hại hơn, còn môn hóa của cô, kiến thức nền tảng từ cấp hai đãkhông tốt.
Tin đồn tình cảm trong kỳ huấn luyện quân sự sớm đã tan thành mây khói, mỗi lần đối mặt với cậu, trong lòng cô bất giác sinh ra rất nhiều sợ hãi và áy náy. Cậucó mười phần thất bại, cô ít nhất có một phần trách nhiệm, thỉnh thoảng nhìn bóng dáng cô đơn chơi bóngmột mình của cậu từ xa, gánh nặng trong lòng cô cũngtăng thêm một phần. Qua Quyên Quyên, cô biết cậuvẫn lặng lẽ quan tâm tới mình, khi bầu chọn ở trạmphát thanh đã lôi kéo giúp cô rất nhiều phiếu, trongcuộc thi tiếng Anh đã dành cho cô rất nhiều tiếng vỗ tay.
Đâm lao phải theo lao, Phổ Hoa cuối cùng vẫn tiếp nhận sự sắp xếp của giáo viên, chấp nhận sự giúp đỡ của Thi Vĩnh Đạo.
Mấy lần đầu học riêng, họ đều có chút gò bó, hai ngườiduy trì khoảng cách, một người hỏi một người đáp nhưcảnh sát và phạm nhân, gần như không hỏi han trao đổi gì thêm, cô thường rơi vào hoảng loạn vì nét mặtchuyên tâm của cậu. Vài lần học cùng nhau, cậu càng lịch sự với cô, thậm chí giống như đối xử với giáo viên,trả lời câu hỏi của cô còn giơ tay. Vì tác phong như vậy, cô dần dần hạ thấp cảnh giác với cậu. Khắc phụcsự lúng túng ban đầu, chuyên tâm vào việc học, PhổHoa phát hiện mình và Thi Vĩnh Đạo phối hợp còn tốthơn cả với Kỷ An Vĩnh. Vì cậu kiên nhẫn hơn, sẵn sàng giúp cô sửa bài, có lúc còn liệt kê từng phương pháp một ra giấy, lần lượt tính cho cô xem. Cậu chưa bao giờ tức giận với cô, khi quan điểm bất đồng, nhiều nhất thì cậu sa sầm mặt xuống, đặt bút cầm vở bài tậplên che mặt, lặng lẽ khó chịu vài phút.
Sau giờ học phụ đạo, Thi Vĩnh Đạo sẽ đợi Phổ Hoa ởcổng trường, đi cùng cô qua đường, sau đó lên xe đạp của mình, ai đi đường nấy. Cậu không đi theo cô, cũngkhông còn mua phô mai cho cô nữa, chưa từng nhắc đến việc gì ngoài chuyện học tập. Không phải thời gianhọc phụ đạo, như trên sân bóng luyện tập bóng rổ nhìnthấy cô về nhà, cậu cũng sẽ không chủ động chào hỏiquấy rầy cô.
Đây là khoảng cách vô cùng an toàn, an toàn tới nỗi Phổ Hoa có thể yên tâm cố gắng nâng cao thành tích toán lý hóa, cách nhìn đối với Thi Vĩnh Đạo cũng thay đổi rất nhiều.
Họ trải qua hai tháng bình yên vô sự.
Phổ Hoa gánh vác hai áp lực đến từ gia đình và nhà trường, cắn chặt răng ra sức đạt được thành tích tốt hơn trong kỳ thi cuối kỳ. Thi Vĩnh Đạo cũng cởi bỏgánh nặng trên vai, không còn dùng thái độ chống đối để cư xử với việc thi cử và xếp hạng.
Lần cuối cùng phụ đạo cho nhau trước kỳ thi, vì phải đi giúp giáo viên mà cậu phải dừng giữa chừng, cô ở phòng học đợi cậu. Nhân lúc cậu không có mặt, cô lén xem trộm vở bài tập của cậu, chữ cậu viết, nháp đề kiểm tra của cậu. Trang cuối cùng trong vở bài tập, cô phát hiện trên góc có một hàng công thức: giá trị PH của D = 1
Đọc câu này nhiều lần, Phổ Hoa cảm thấy D không giống bất cứ hợp chất hay nguyên tố nào cô biết, thầnbí thật, cậu ấy từng khắc câu này trên bàn, điều đó có ý nghĩa gì?
Trong lúc đợi cậu ấy, cô nhoài
Sau khi anh lên đường đi Tân Cương làm chuyên đề về con đường tơ lụa, hai người có lẽ lâu lắm không gặp, đến công việc phiên dịch mấy ngày rồi anh cũng không nhờ Phổ Hoa làm.
Phổ Hoa mở cửa sổ nói chuyện với Vĩnh Bác, đang chuẩn bị chào hỏi thì màn hình đột nhiên hiện ra một hàng chữ, rất dài, chữ cái với các con số lung tung, cho thấy người gõ chữ rất sốt ruột.
Cô không hiểu hai câu phiên âm ban đầu, gửi một hàng dấu hỏi cho Vĩnh Bác thì di động reo.
“A lô? Phổ Hoa!”. Tín hiệu điện thoại không tốt, tạp âm rè rè, giọng Vĩnh Bác rất lớn: “Em đang ở đâu?”.
“Em... em vừa tham gia đám cưới bạn xong, sao vậy?”.
“Vĩnh Đạo đâu!”.
“Anh ấy...”. Phổ Hoa lần nữa lại nghẹn lời.
“Chuyện của phòng thí nghiệm, em biết không? Mẹ vừa gọi điện cho anh xong, nói Vĩnh Đạo muốn bà đưa mười vạn tệ, buổi sáng chuyển qua, chiều đã không thấy người đâu rồi! Rốt cuộc xảy ra chuyện gì? Nó đâu!”. Vĩnh Bác hỏi như pháo nổ liên hồi, thở hổn hển, phì phò, “Mẹ kiếp, cái đường dây ghẻ này, tín hiệu bên này không ổn định, Phổ Hoa, nghe thấy không!”.
Niềm vui tham gia hôn lễ bị những lời của Vĩnh Bác xóa sạch, tâm trạng của Phổ Hoa bất giác trĩu nặng.
“Mẹ gọi cho em, sao em luôn không nhận máy, hai đứa rốt cuộc xảy ra chuyện gì? Vĩnh Đạo đâu? Hay bị người ta lừa rồi: Bố huyết áp không tốt, không chịu được lo lắng, em kêu nó về nhà ngay cho anh, nói rõ sự tình! Tiền là chuyện nhỏ, người phải về trước, em cũng vậy!”. Tính cách Vĩnh Bác chưa bao giờ khách sáo, toàn dạy dỗ bọn họ như phụ huynh, “Em là vợ nó, cho dù xảy ra chuyện gì đều không thể khoanh tay đứng nhìn, Phổ Hoa, em nghe thấy không!”.
“Em...”. Phổ Hoa nhất thời khó mà giải thích được.
“Lần trước Vĩnh Đạo từng nói qua với anh, anh tưởng là việc nhỏ ứng phó một chút là qua thôi, sao bây giờ lại thành nghiêm trọng như vậy? Em nói đi chứ, anh đang hỏi em đấy? Vĩnh Đạo đi đâu rồi, mẹ đang lo đi tìm nó, kêu nó nhanh chóng về nhà, không về cũng phải gọi điện cho cả nhà để mọi người biết nó bình an! Di động của nó cũng tắt! Làm thế nào đây?”.
“Vâng... em... em lập tức... đi tìm anh ấy...”. Phổ Hoa nơm nớp lo sợ đồng ý yêu cầu của Vĩnh Bác, căn bản không kịp cúp máy, trực tiếp dùng máy bàn gọi tới nhà Hải Anh, nghe ngóng tăm tích của Vĩnh Đạo từ chỗ Doãn Trình. Suốt đêm, Phổ Hoa gọi điện rất nhiều lần, tới ngày thứ hai di động vẫn hàng nghìn lần vang lên như nhau: “Số máy quý khách vừa gọi hiện không liên lạc được”.
Sáng hôm sau, theo ý của Vĩnh Bác, Phổ Hoa khắc phục trở ngại trong lòng, gọi điện về nhà Vĩnh Đạo động viên hai cụ, lại xin nghỉ chạy đến cơ quan Doãn Trình, dù thế nào cũng bắt cậu ta tìm ra tung tích của Vĩnh Đạo.
Doãn Trình cách một ngày sau mới có tin tức, cậu ta đưa Phổ Hoa một số di động nơi khác, nói Vĩnh Đạo đã liên lạc về nhà.
Có được số điện thoại, Phổ Hoa vội vã gọi, điện thoại không ai nhận, reo đủ một phút mới có người nghe.
‘Thi Vĩnh Đạo!”.
Họ lâu lắm không nói chuyện điện thoại, cô lo lắng cho sự an nguy của anh, vì vậy buột miệng gọi tên anh, hoàn toàn không ngờ được tiếng trả lời đầu dây bên kia là vài tiếng ho khẽ khàng.
Giống như giọng anh nhưng cô không dám khẳng định.
“Thi Vĩnh Đạo? Là anh à?”.
Cô nắm chặt ống nghe, trái tim bất giác cũng siết chặt.
Im lặng hồi lâu, đối phương vẫn không trả lời.
Mất hết sự kiên nhẫn, cô lại không thể không nén lại mâu thuẫn và khúc mắc trong lòng, dịu giọng, gọi như khẩn cầu một lần nữa.
“Vĩnh Đạo à?”.
Lần này im lặng lâu hơn, khi cô gần như từ bỏ thì một lời đáp khàn và nhỏ vang lên chỉ có một từ.
“Ừ...”.
Chương 4: Vĩnh Đạo trong ký ức - mười tám tuổi
Lời thổ lộ của Vĩnh Đạo giống như một trận núi lở, hoàn toàn phá tan sự bình tĩnh ban đầu trong lòng Phổ Hoa. Cô chưa bao giờ coi cậu ấy là hồng thủy haymãnh thú, nhưng cuộc tấn công tình cảm bất ngờ xảy ra này khiến lòng cô vô cùng rối loạn.
Cuối tuần, cô cùng mẹ về nhà bà ngoại, ngơ ngẩn ngồitrông sạp thuốc lá nhỏ ông ngoại mở. Buổi tối ngủ trênchiếc giường đơn nho nhỏ của cậu trước khi cậu kếthôn, Phổ Hoa giơ chiếc gương trang điểm lên ngắm gương mặt mình, không thể tưởng tượng “thích” rốt cuộc là cái gì, Thi Vĩnh Đạo lại “thích” cô ở điểm nào.
Đối với cô, cuộc sống ngoài bố mẹ thì chỉ còn có họchành, điều duy nhất từng hy vọng có được chẳng qualà “tình bạn” của Kỷ An Vĩnh. Cả đêm Phổ Hoa viếtcho Kỷ An Vĩnh một lá thư, viết rất lâu, hỏi thăm bệnh tình và tình trạng hồi phục của cậu ấy, sau đó bày tỏ một cách lờ mờ vài lời cô muốn nói. vốn định đặt thiếp chúc mừng năm mới vào chỗ ngồi của cậu ấy, lại cảm thấy không ổn, mang về nhà đặt trong ngăn tủ lần lữakhông tặng.
Một tuần sau, Kỷ An Vĩnh vẫn không đi học, Phổ Hoa bồn chồn, gửi thư vào hòm thư của trường. Đặt thưxong, trời mưa lất phất, sau đó đúng một tuần lễ đềumưa âm u. Chỗ ngồi của Kỷ An Vĩnh vẫn trống, tronglòng Phổ Hoa cũng có một khoảng trống.
Thi Vĩnh Đạo không còn chủ động nói chuyện với cô nữa, chỉ như có mà cũng như không chờ đợi câu trả lời của cô. Hôm ấy cô trốn tránh, sau đó cậu ấy thườngkhông hẹn mà xuất hiện trên con đường cô về nhà, nhà ăn của trường, góc rẽ cầu thang, thậm chí cả vănphòng của giáo viên. Nhưng điều Phổ Hoa làm là im lặng trốn tránh.
Hai ngày sau cô lặng lẽ mở hòm thư, bức thư đó đãkhông còn nữa, Phổ Hoa thấp thỏm, lo lắng, bất an ngồi trên bậc thang lên sân thượng ngắm mưa, suy đoán khi nào Phong Thanh sẽ giao thư cho Kỷ An Vĩnh, cậu ấy đọc xong sẽ trả lời thế nào.
Phổ Hoa của tuổi mười lăm vẫn không hiểu cái gì là tình yêu, thứ cô nhìn thấy chỉ là bố mẹ cãi nhau ngày càng nhiều, bố gánh vác trách nhiệm cuộc sống nặng nề. Ngoài bài vở nặng nhọc, niềm vui đơn thuần nhất trong cuộc sống là sự quan tâm, lo lắng, thậm chí cả buồn bã của cô, mà những thứ này cô đều dành cho Kỷ An Vĩnh.
Một tháng sau khi kết thúc khóa học huấn luyện quân sự, Kỷ An Vĩnh trở lại lớp, Thi Vĩnh Đạo mang đồ giúp cậu ấy, đưa cậu ấy vào lớp học. Cầu Nhân tổ chức chomọi người viết thiệp thăm hỏi đặt trên bàn cậu ấy. PhổHoa ký tên ở góc, chữ viết rất nhỏ.
Một thời gian rất lâu sau đó, tất cả mọi thứ của lớp 10 (6) đều như trước đây, thỉnh thoảng Kỷ An Vĩnh hỏi Phổ Hoa về tiếng Anh, giờ thể dục khi chạy sẽ gật đầu chào hỏi nếu gặp, cậu ấy vẫn nói tiếng “hi”, quan hệ bọn họ cũng chỉ dừng ở đó.
Nhưng sự nhiệt tình của Thi Vĩnh Đạo không biết từ lúc nào bỗng dừng lại. Cậu ấy không còn theo cô khi tan học, không còn đợi cô trên đường, thậm chí cố ý trốn cô, dường như lời thổ lộ hôm ấy chỉ là trò chơingu xuẩn tột cùng. Trong chờ đợi lo sợ bất an, PhổHoa đón nhận kỳ thi đầu tiên của cuộc sống cấp ba.
Trước ngày công bố thành tích giữa kỳ, Quyên Quyên nhét riêng cho Phổ Hoa một mảnh giấy, trên đó viết: Buổi trưa gặp nhau ở tầng thượng.
Hỏi ai viết, cô ấy nói là Doãn Trình.
Tiết cuối cùng của buổi sáng, Phổ Hoa nhiều lần nhìnsang chỗ ngồi của Kỷ An Vĩnh. Cậu ấy nghe giảng một cách bình tĩnh, cảm giác được ánh mắt của cô, cậu ấy hơi nghiêng đầu cười. Trải qua hai tháng mong chờ hết sức lo sợ, khoảnh khắc này, Phổ Hoa cuối cùng cũngcó thể kiềm chế được bản thân, dồn sự chú ý lênquyển sách.
Trưa hôm đó, cô đợi mọi người đi ăn cơm hết mới một mình lên tầng thượng.
Tầng thượng không có Kỷ An Vĩnh, có người ngồi bên lan can, quả bóng rổ đặt cạnh chân, ánh mắt dừng tạimột điểm xa xa nào đó. Cậu ấy đứng lên bước tới trước mặt cô, nhặt bóng lên, một cái bóng nhỏ lướt qua mặt cô.
“Lời của mình, cậu hiểu chứ?”. Cậu ấy hỏi.
Cô không thể nói chuyện với cậu ấy, từ chối đối diện với cậu ấy, cúi đầu nhìn mũi giày của mình. Dườngnhư từ khi quen cậu ấy, thứ cô làm nhiều nhất cũng là trốn tránh ánh mắt của cậu.
Sau đó cậu ấy lặng lẽ bỏ đi, quả bóng lăn tới lan can.
Trước tiết học buổi chiều, Doãn Trình đỡ Thi Vĩnh Đạo từ ngoài trở về, đi qua Phổ Hoa, cô ngửi thấy mùirượu xộc vào mũi. Là trạng nguyên hóa học trong kỳ thi trung học toàn khu vực, Thi Vĩnh Đạo lại nộp giấy trắng trong kỳ thi môn hóa giữa kỳ.
Noel năm đó, Tết dương lịch, thậm chí cả Tết âm lịch,Phổ Hoa không hề nhận được một tấm thiệp nào. Đếnthư hồi âm của Kỷ An Vĩnh cũng không có. Ngày ngày gặp mặt, chẳng phải người dưng, đây không phải loại quan hệ mà cô mong đợi.
Khi cô ở nhà bà ngoại, thi thoảng nói chuyện điện thoại với Kỷ An Vĩnh phần lớn là thảo luận việc học tập. Trước khi cúp máy, cậu ấy sẽ lịch sự nói trước câu “Chúc ngủ ngon”, Phổ Hoa lặng lẽ nắm ống nghe, vì trong câu tạm biệt này có nỗi bi thương không cáchnào giải thích được trong lòng.
Sau kỳ thi giữa kỳ, trải qua thời gian thi thử rất dài, đến gần cuối kỳ thành tích của Phổ Hoa mới khởi sắc. Nhưng lúc đó, gia đình lại không còn là chỗ dựa kiêncố vững chắc nữa, vẫn đề giữa bố và mẹ trở nên nghiêm trọng.
Nghĩ tới nửa năm sau của lớp mười còn có hai kỳ thi, bố mẹ dứt khoát để cô về sống ở nhà bà ngoại. Côkhông hề biết rõ trong nhà rốt cuộc xảy ra chuyện gì, sau này thường là mẹ qua ở cùng cô, một mình bố ở nhà. Sắc mặt bố mẹ không tốt, Phổ Hoa cũng cố chịu không khí nặng nề này, sống thấp thỏm lo âu từng ngày.
Trước kỳ thi cuối kỳ, chủ nhiệm lớp tìm cô nói chuyện, khuyên cô suy nghĩ vấn đề lựa chọn ban khi vào lớp mười một, đồng thời để cô và Thi Vĩnh Đạo trở thành đôi bạn cùng tiến. Học kỳ vừa rồi, thành tích tiếng Anhcủa cậu thảm hại đến mức không thể thảm hại hơn, còn môn hóa của cô, kiến thức nền tảng từ cấp hai đãkhông tốt.
Tin đồn tình cảm trong kỳ huấn luyện quân sự sớm đã tan thành mây khói, mỗi lần đối mặt với cậu, trong lòng cô bất giác sinh ra rất nhiều sợ hãi và áy náy. Cậucó mười phần thất bại, cô ít nhất có một phần trách nhiệm, thỉnh thoảng nhìn bóng dáng cô đơn chơi bóngmột mình của cậu từ xa, gánh nặng trong lòng cô cũngtăng thêm một phần. Qua Quyên Quyên, cô biết cậuvẫn lặng lẽ quan tâm tới mình, khi bầu chọn ở trạmphát thanh đã lôi kéo giúp cô rất nhiều phiếu, trongcuộc thi tiếng Anh đã dành cho cô rất nhiều tiếng vỗ tay.
Đâm lao phải theo lao, Phổ Hoa cuối cùng vẫn tiếp nhận sự sắp xếp của giáo viên, chấp nhận sự giúp đỡ của Thi Vĩnh Đạo.
Mấy lần đầu học riêng, họ đều có chút gò bó, hai ngườiduy trì khoảng cách, một người hỏi một người đáp nhưcảnh sát và phạm nhân, gần như không hỏi han trao đổi gì thêm, cô thường rơi vào hoảng loạn vì nét mặtchuyên tâm của cậu. Vài lần học cùng nhau, cậu càng lịch sự với cô, thậm chí giống như đối xử với giáo viên,trả lời câu hỏi của cô còn giơ tay. Vì tác phong như vậy, cô dần dần hạ thấp cảnh giác với cậu. Khắc phụcsự lúng túng ban đầu, chuyên tâm vào việc học, PhổHoa phát hiện mình và Thi Vĩnh Đạo phối hợp còn tốthơn cả với Kỷ An Vĩnh. Vì cậu kiên nhẫn hơn, sẵn sàng giúp cô sửa bài, có lúc còn liệt kê từng phương pháp một ra giấy, lần lượt tính cho cô xem. Cậu chưa bao giờ tức giận với cô, khi quan điểm bất đồng, nhiều nhất thì cậu sa sầm mặt xuống, đặt bút cầm vở bài tậplên che mặt, lặng lẽ khó chịu vài phút.
Sau giờ học phụ đạo, Thi Vĩnh Đạo sẽ đợi Phổ Hoa ởcổng trường, đi cùng cô qua đường, sau đó lên xe đạp của mình, ai đi đường nấy. Cậu không đi theo cô, cũngkhông còn mua phô mai cho cô nữa, chưa từng nhắc đến việc gì ngoài chuyện học tập. Không phải thời gianhọc phụ đạo, như trên sân bóng luyện tập bóng rổ nhìnthấy cô về nhà, cậu cũng sẽ không chủ động chào hỏiquấy rầy cô.
Đây là khoảng cách vô cùng an toàn, an toàn tới nỗi Phổ Hoa có thể yên tâm cố gắng nâng cao thành tích toán lý hóa, cách nhìn đối với Thi Vĩnh Đạo cũng thay đổi rất nhiều.
Họ trải qua hai tháng bình yên vô sự.
Phổ Hoa gánh vác hai áp lực đến từ gia đình và nhà trường, cắn chặt răng ra sức đạt được thành tích tốt hơn trong kỳ thi cuối kỳ. Thi Vĩnh Đạo cũng cởi bỏgánh nặng trên vai, không còn dùng thái độ chống đối để cư xử với việc thi cử và xếp hạng.
Lần cuối cùng phụ đạo cho nhau trước kỳ thi, vì phải đi giúp giáo viên mà cậu phải dừng giữa chừng, cô ở phòng học đợi cậu. Nhân lúc cậu không có mặt, cô lén xem trộm vở bài tập của cậu, chữ cậu viết, nháp đề kiểm tra của cậu. Trang cuối cùng trong vở bài tập, cô phát hiện trên góc có một hàng công thức: giá trị PH của D = 1
Đọc câu này nhiều lần, Phổ Hoa cảm thấy D không giống bất cứ hợp chất hay nguyên tố nào cô biết, thầnbí thật, cậu ấy từng khắc câu này trên bàn, điều đó có ý nghĩa gì?
Trong lúc đợi cậu ấy, cô nhoài
Bài viết liên quan!
VỀ TRANG CHỦTải game mobile miễn phí
© Anhhungpro.info wap giải trí tổng họp
Sitemap.html,Sitemap.xml,Ror.xml,Urllist.txtTải game android iphone ipad, Truyện ngắn tình yêu, Tiểu thuyết ngôn tình
25/4847